Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Những biến chứng nguy hiểm từ bệnh có khả năng tàn phá nội tạng người bệnh hoặc dẫn đến tử vong. Vì vậy, mọi người cần nắm rõ các con đường lây nhiễm bệnh giang mai để có ý thức phòng tránh hiệu quả.
►►►Để biết cụ thể các con đường lây nhiễm của bệnh giang mai, BẤM VÀO ĐÂY hỏi nhanh bác sĩ!
Bệnh giang mai lây nhiễm qua những con đường nào?
1. Quan hệ tình dục không an toàn
Quan hệ tình dục không an toàn được xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh giang mai. Theo các số liệu thống kê cho thấy, có hơn 95% trường hợp bị mắc bệnh giang mai do quan hệ tình dục không an toàn.
Các hình thức như ôm hôn hoặc có quan hệ tình dục, cấu, vuốt ve, tiếp xúc da đều có khả năng tạo điều kiện thuận lợi để xoắn khuẩn xâm nhập và gây hại.
Da và niêm mạc của bộ phận sinh dục tương đối mỏng nên vùng này rất dễ bị tổn thương. Khi đó tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng giang mai xâm nhập vào cơ thể.
Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai
2. Từ mẹ sang con
Nếu trong quá trình mang thai, phụ nữ mắc bệnh giang mai mà chưa được hỗ trợ điều trị hoặc hỗ trợ điều trị không hết thì khả năng thai nhi bị lây nhiễm là rất cao.
Các xoắn khuẩn giang mai thông qua tĩnh mạch rốn đi vào nhau thai và gây bệnh cho thai nhi. Đặc biệt là lúc thai nhi mới 7 tuần tuổi bởi lúc này hệ thống miễn dịch của thai nhi chưa hoàn thiện.
3. Lây nhiễm qua đường máu
Bất kì hình thức nào liên quan đến máu như tiêm chích, truyền máu… đều có khả năng lây lan mầm bệnh.
4. Vật dụng cá nhân
Nếu vô tình tiếp xúc với các vật dụng cá nhân có dính nội tiết mang vi trùng của người mắc bệnh giang mai như khăn tắm, quần áo, bồn cầu thì nguy cơ bị lây nhiễm là rất cao. Xoắn khuẩn có thể tấn công qua các vết thương hở trên da.
Biểu hiện bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai phát triển qua 4 giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn, bệnh có các biểu hiện khác nhau.
Triệu chứng bệnh giang mai
++ Giai đoạn 1: Xuất hiện các vết loét gọi là săng giang mai tại các vị trí tiếp xúc vi khuẩn. Các vết loét nông, có hình tròn hoặc bầu dục, không gây đau đớn, ngứa ngáy. Sau đó, các vết loét này tự mất đi.
++ Giai đoạn 2: Phát ban tại nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Các nốt ban có màu hồng, mang tính đối xứng.
++ Giai đoạn 3: Giai đoạn tiềm ẩn, bệnh không gây triệu chứng như xoắn khuẩn vẫn âm thầm phát triển, ăn sâu vào cơ thể người bệnh.
++ Giai đoạn 4: Thường xảy ra từ 3 đến 15 năm sau những triệu chứng của giai đoạn 1. Thời kỳ này, bệnh được chia ra thành 3 hình thức khác nhau gồm giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.
►Triệu chứng của bệnh giang mai rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác, để biết chính xác tình trạng hiện tại bạn đang gặp phải là gì, hãy KẾT NỐI NHANH TẠI ĐÂY hoặc để lại số điện thoại TẠI ĐÂY để được các bác sĩ tư vấn giúp!
Tác hại từ bệnh giang mai là gì?
Nếu không được hỗ trợ điều kịp thời, bệnh giang mai sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như làm tổn thương tất cả các cơ quan nội tạng. Giang mai thần kinh gây viêm màng não, thoái hóa não, động kinh, đột quỵ, ảo giác. Giang mai tim mạch gây phình động mạch chủ. Củ giang mai gây biến dạng khuôn mặt.
Đối với phụ nữ mang thai, bệnh gây sẩy thai hoặc thai chết lưu. Nếu sinh ra trẻ bị dị tật bẩm sinh hoặc phát triển không bình thường.
Biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai
Để biết được biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh thích hợp, người bệnh cần trải qua các bước xét nghiệm, kiểm tra cần thiết.
Căn cứ vào tình trạng bệnh nặng nhẹ cụ thể mà các bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp hỗ trợ điều trị tương xứng
►Biện pháp nội khoa
Nếu kịp thời phát hiện bệnh lúc mới khởi thì được hỗ trợ điều trị bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu.
Công dụng của thuốc là ức chế sự lây lan và phát triển của xoắn khuẩn giang mai.
Biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai
►Liệu pháp miễn dịch gen cân bằng
Đây là bước đột phá mới trong điều trị giang mai. Phương pháp này được tiến hành qua các bước như sau:
Bước 1: Làm xét nghiệm để đánh giá tình trạng bệnh.
Bước 2: Can thiệp vào các tổ chức bệnh, khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn.
Bước 3: Tiến hành diệt khuẩn, tiêm thuốc đặc hiệu lên ổ bệnh, tiêu diệt mầm bệnh.
Bước 4: Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, tái tạo tế bào mới.
Ưu điểm vượt trội của phương pháp miễn dịch cân bằng là gì?
✔ An toàn, hiệu quả cao.
✔ Phạm vi hỗ trợ điều trị rộng.
✔ Không làm tổn thương vùng lân cận.
✔ Khả năng tái phát thấp.
Đâu là địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh giang mai uy tín?
Để nâng cao hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh, bệnh nhân cần gởi gắm sức khỏe tại những cơ sở y tế uy tín. Hiện nay tại TP. HCM, Phòng Khám Đa Khoa Đại Việt là địa chỉ được đông đảo bệnh nhân gần xa tín nhiệm. Phòng khám hội tụ nhiều thế mạnh vượt trội như:
Địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh giang mai an toàn
– Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội giàu kinh nghiệm. Giúp chẩn đoán và trợ điều trị đúng người, đúng bệnh.
– Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất y tế nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh.
– Chi phí thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh đúng với quy định do Bộ Y tế ban hành. Mọi khoản phí đều có hóa đơn rõ ràng và được thông báo trước cho người bệnh an tâm hỗ trợ điều trị.
Chính vì vậy, người bệnh có thể yên tâm khi hỗ trợ điều trị giang mai tại Đa Khoa Đại Việt. Đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Đại Việt tại địa chỉ: 1505, Đường 3/2, Phường 16, Quận 11, TP. HCM hoặc đăng ký đặt hẹn trước qua Hotline 028 3960 1666 hoặc bằng cách BẤM VÀO ĐÂY.