Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm với tính truyền nhiễm cao. Khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh giang mai, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để làm xét nghiệm. Đây là cách nhanh chóng để phát hiện bệnh. Có những phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai nào?
>>> Để biết các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai cũng như chi phí cụ thể, BẤM VÀO ĐÂY hoặc gọi đến Hotline 028 3960 1666 để hỏi nhanh bác sĩ!
Bệnh giang mai phát triển qua những giai đoạn nào?
Bệnh giang mai là bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục không an toàn. Từ mẹ truyền sang con hoặc tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh qua vết thương hở.
Bệnh giang mai phát triển qua 4 giai đoạn sau:
– Giai đoạn 1
Sau khi ủ bệnh từ 3 – 90 ngày, tại các vị trí tiếp xúc với xoắn khuẩn như cơ quan sinh dục, ngực, tay, chân xuất hiện các vết loét nông, nhẵn, màu đỏ, không gây đau đớn hay ngứa ngáy. Sau vài tuần, các vết loét tự biến mất và bệnh tiếp tục chuyển sang giai đoạn 2.
– Giai đoạn 2
Xảy ra hiện tượng phát ban đỏ trên cơ thể người bệnh. Các nốt ban có màu hồng đào, không gây ngứa. Nếu dùng tay ấn vào chúng sẽ biến mất. Chúng sẽ tự biến mất trong 3 tuần.
Triệu chứng bệnh giang mai
– Giai đoạn 3
Đây được xem làm giai đoạn tiềm ẩn bởi bệnh không có triệu chứng nào. Tuy nhiên xoắn khuẩn vẫn âm thầm phát triển để chuyển sang giai đoạn 4.
– Giai đoạn 4
Thường xảy ra sau 3 đến 15 năm. Lúc này xoắn khuẩn đã ăn sâu vào cơ thể người bệnh. Biểu hiện của giai đoạn này là xuất hiện các củ giang mai, giang mai thần kinh, giang mai tim mạch.
Biến chứng nguy hiểm từ bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai nếu không được phát hiện và hỗ trợ điều trị kịp thời, xoắn khuẩn sẽ phá hủy hệ xương khớp, gây tổn thương tim mạch. Làm tê liệt và mất trí nhớ, đe dọa tính mạng người bệnh. Đối với phụ nữ mang thai thì dễ bị sẩy thai, thai nhi bị dị tật.
Có những phương pháp xét nghiệm giang mai nào?
►Soi dưới kính hiển vi
Thường áp dụng trong những trường hợp người mới mắc bệnh giang mai, từ 10 – 90 ngày sau khi tiếp xúc với mầm bệnh.
Bác sĩ sẽ lấy dịch từ các vết loét giang mai, dịch âm đạo ơ nữ giới, dịch niệu đạo ở nam giới đem soi dưới kính hiển vi và tìm ra xoắn khuẩn.
►Xét nghiệm máu bằng phản ứng sàng lọc RPR và TPHA
Xét nghiệm này thực chất là tìm kháng thể trong máu, thường áp dụng trong những trường hợp bệnh nhân đã xuất hiện triệu chứng của bệnh giang mai, từ khoảng 12 tuần – 3 năm.
Đầu tiên các bác sĩ sẽ làm xét nghiệm RPR nếu kết quả dương tính thì tiến hành tiếp xét nghiệm TPHA để kiểm tra phản ứng của bệnh.
Các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai
►Xét nghiệm dịch não tủy
Thường được chỉ định đối với những trường hợp bệnh đã chuyển biến nặng gây các biến chứng như phá hủy hệ xương khớp, u não, teo thần kinh thị lực.
Bác sĩ lấy dịch não tủy để làm xét nghiệm để biết xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương hay chưa. Xét nghiệm này cũng giúp phân biệt các nhiễm trùng khác như áp – xe não, viêm màng não.
►Xét nghiệm nước ối
Đối với những phụ nữ mang thai nghi ngờ bản thân mắc bệnh thì tiến hành xét nghiệm nước ối. Các bác sĩ sẽ chọc nước ối sau đó kiểm tra xem xoắn khuẩn giang mai đã lây sang thai nhi hay chưa. Nếu đã lây thì xem xoắn khuẩn phát triển đến giai đoạn nào.
>>> Nếu muốn biết chi phí cụ thể của từng xét nghiệm tốn bao nhiêu, bạn hãy >>BẤM VÀO ĐÂY<< hoặc gọi đến Hotline 028 3960 1666 để hỏi nhanh bác sĩ!
Hỗ trợ điều trị giang mai bằng biện pháp nào?
Nếu trong quá trình xét nghiệm phát hiện bệnh thì bệnh nhân cần tiến hành hỗ trợ chữa trị bệnh. Tùy vào mỗi giai đoạn bệnh mà việc hỗ trợ điều trị sẽ tiến hành bằng các biện pháp tương xứng.
++ Dùng thuốc kháng sinh
Đối với giai đoạn đầu của bệnh bệnh nhân sẽ được hỗ trợ điều trị bằng cách dùng thuốc kháng sinh nhằm ngăn chặn bệnh lây lan.
Người bệnh không tự ý mua thuốc về dùng hoặc tự ý tăng giảm, đổi liều khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa.
Biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai
++ Phương pháp miễn dịch cân bằng
Được xem là biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai tiên tiến, hiện đại. Có thể hỗ trợ điều trị bệnh ở giai đoạn nặng.
Sử dụng máy chẩn đoán, phân tích sinh hóa xác định vị trí ổ bệnh, kích thích cân bằng miễn dịch DNA. Phá hủy mọi nguồn cung cấp dinh dưỡng xoắn khuẩn, ức chế xoắn khuẩn phát triển. Từ đó tiêu diệt các tổ chức xoắn khuẩn tồn tại trong cơ thể và nhanh chóng loại bỏ chúng. Đồng thời điều tiết chức năng miễn dịch cho cơ thể.
Phương pháp miễn dịch cân bằng hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiện nay được đánh giá cao bởi những ưu điểm sau:
✔ An toàn, hiệu quả cao, có thể hỗ trợ điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn nặng.
✔ Độ chính xác cao, diệt sạch xoắn khuẩn: Sử dụng máy móc phân tích sinh hóa tiên tiến giúp xác định chính xác ổ bệnh.
✔ Hạn chế khả năng tái phát bệnh: Hệ miễn dịch được tăng cường nên nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Địa chỉ xét nghiệm và hỗ trợ điều trị bệnh giang mai uy tín tại TP. HCM
Nếu đang lo lắng vì có các triệu chứng của bệnh giang mai thì bạn còn chần chừ gì mà không tiến hành thăm khám, xét nghiệm ngay?
Tại TP. HCM, Phòng Khám Đa Khoa Đại Việt hiện là cơ sở y tế chuyên khoa bệnh xã hội uy tín bệnh nhân có thể yên tâm gởi gắm sức khỏe.
Địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh giang mai uy tín ở TP. HCM
++ Tại đây có đội ngũ các bác sĩ giàu kinh nghiệm. Các bác sĩ từng hỗ trợ điều trị cho nhiều bệnh nhân bị giang mai.
++ Hệ thống trang thiết bị y tế được đầu tư, cải tiến không ngừng. Máy xét nghiệm hiện đại giúp cho ra kết quả chính xác, nhanh chóng.
++ Chi phí hợp lý, công khai minh bạch theo quy định của Bộ Y tế.
++ Bảo mật thông tin nên không làm ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc của bệnh nhân.
Bệnh nhân có thể đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Đại Việt tại địa chỉ: 1505, Đường 3/2, Phường 16, Quận 11, TP. HCM hoặc đăng ký đặt hẹn trước qua số điện thoại 028 3960 1666.
Mọi thắc mắc mắc của bệnh nhân về phương pháp xét nghiệm giang mai cũng như chi phí sẽ được giải đáp miễn phí qua kênh >>TƯ VẤN MIỄN PHÍ TẠI ĐÂY<<