Viêm amidan cấp tính và viêm amidan mạn tính đều có những triệu chứng rất dễ nhận biết, việc nắm rõ những triệu chứng của bệnh sẽ giúp phòng ngừa và nhận biết để điều trị kịp thời, hạn chế biến chứng không may xảy ra. Cùng tìm hiểu về triệu chứng của bệnh qua bài viết dưới đây
Có thể bạn quan tâm:
▶ Những triệu chứng của viêm họng
Triệu chứng viêm amidan cấp tính và mạn tính
Viêm amidan cấp tính và mạn tính có những triệu chứng điển hình khác nhau. Dưới đây là những triệu chứng cụ thể ở hai căn bệnh này:
Trường hợp viêm amidan cấp tính
▪ Sốt cao : Bệnh nhân có thể sốt cao 30-40 độ C, kèm theo các triệu chứng như mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu,…
▪ Nghẹt mũi: Bệnh nhân thường ngủ ngáy, thở khụt khịt, ù tai…
▪ Đau họng: Bệnh nhân cảm giác vướng trong họng, amidan sưng to, khó nuốt, nuốt đau, khàn tiếng, miệng khô, hơi thở hôi…
▪ Chảy nước mũi: Mũi có nhầy khiến bệnh nhân khụt khịt và chảy nước mũi
▪ Nếu do Virus: Toàn bộ niêm mạc họng đỏ rực, xuất tiết trong amidan sưng to đỏ, các tổ chức bạch huyết sau họng sưng to và đỏ, thông thường có hạch dưới hàm, kèm theo triệu chứng chảy mũi, ho, khàn tiếng, viêm kết mạc.
Nếu do vi khuẩn: amidan sẽ sưng to và đỏ, có chấm mủ trắng hoặc mạng bựa trắng. Có hạch dưới góc hàm và rất dễ nhầm lẫn với hạch hầu.
Trường hợp viêm amidan mạn tính
Các dấu hiệu viêm tương tự cấp tính nhưng không sốt: chuyển qua giai đoạn viêm amidan mạn tính, người bệnh không còn sốt nhưng vẫn có biểu hiện đau họng, chảy nước mũi, nghẹt mũi…Ngoài ra còn có biểu hiện lười ăn, gầy đi, cơ thể suy nhược.
▪ Khạc ra đờm lẫn máu: Bệnh nhân bị khạc nhổ ra máu, hoi thở hôi do mủ trong các hốc amidan
▪ Ho khan: Bệnh nhân thường ho khan nhất là vào buổi sáng, giọng khàn, khó thở.
▪ Viêm mũi: Hai hốc mũi có mủ màu xanh, cuốn mũi phù nề.
▪ Sưng hạch bạch huyết: thành sau họng bị sưng hạch bạch huyết, có mủ đổ xuống.
Viêm amidan gây nhiều biến chứng nguy hiểm
▪ Áp xe amidan hoặc viêm quanh amidan : Bệnh nhân bị viêm amidan cấp tính không điều trị kịp thời khiến amidan sưng viêm nhiều lần và viêm nhiễm lan rộng. Bệnh nhân sẽ bị khó nuốt, đau tai, hơi thở hôi, sốt cao,…
▪ Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm thanh – phế quản: Là những biến chứng gần thường gặp khi bệnh nhân bị viêm amidan. Tùy vào từng loại cụ thể mà bệnh nhân có các triệu chứng khác nhau.
▪ Viêm cầu thận, viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim: Những độc tố từ liên cầu khuẩn gây bệnh viêm amidan gây biến chứng xa khiến bệnh nhân gặp nhiều bệnh nguy hiểm.
Điều trị viêm amidan như thế nào ?
Điều trị bằng tây y :
Những trường hợp viêm amidan sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng các loại thuốc sau: thuốc kháng sinh, giảm đau, giảm ho, giảm xung huyết,giảm phù nề : trường hợp sử dụng thuốc kháng sinh toàn thân, nhóm thuốc hay được bác sĩ khuyên dùng nhất là clamoxyl, augmentine, zinnatm,…Paracetamol là thuốc giảm đau chủ đạo thường được khuyên dùng do tính an toàn cao nếu người bệnh sử dụng đúng cách và đúng liều chỉ định.
Bên cạnh đó, người mắc viêm amidan nên súc họng thường xuyên bằng các dung dịch kiềm loãng như nước muối sinh lý, bicacbonate. Người bệnh cũng có thể dùng kết hợp thuốc kháng viêm, sát khuẩn tại chỗ như lysopaine betadine,…
Với những trường hợp viêm amidan mạn tính thường được chỉ định điều trị bằng phương pháp điều chỉnh độ pH tại chỗ, phương pháp này làm cho vi khuẩn khó có thể phát triển được.
Ưu điểm của phương pháp: hiệu quả tức thì và thời gian điều trị bệnh ngắn.
Nhược điểm : Việc sử dụng thuốc kháng sinh lâu ngày người bệnh rất dễ gặp phải tình trạng nhờn thuốc, thướn sử dụng thuốc những lần sau phải uống liền mạnh hơn lần trước và hiệu quả điều trị ngày càng giảm.
Thuốc thường gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng không tốt tới dạ dày, suy tim, tăng huyết áp, gan , thận, gây ra các rối loạn đường tiêu hóa,…
Phương pháp phẫu thuật :
Phương pháp điều trị theo y học hiện đại thường được chỉ định phương pháp phẫu thuật, cắt amidan trong việc điều trị bệnh mãn tính, nhất là khi tình trạng viêm amidan trở nên nặng, lúc này amidan trở thành một ổ bệnh gây hại cho cơ thể người bệnh.
Tuy nhiên việc phẫu thuật cắt amidan có thể đi kèm theo nhiều tình huống nguy hiểm như xuất huyết, không cầm được, nghiêm trọng hơn là người cắt amidan có thể bị câm không nói được , nhiều trường hợp có thể gây tắc đường thở dẫn tới tử vong. Ngoài ra, các biến chứng của gây tê, gây mê khi phẫu thuật cũng ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân. Sau khi cắt amidan thường xuyên có tình trạng tái đi tái lại viêm amidan.
Cách tốt nhất là khi có dấu hiệu bệnh thì hãy nên tới ngay các phòng khám tai mũi họng uy tín để được kiểm tra và có hướng điều trị kịp thời. Tuyệt đối không tự ý uống thuốc hoặc sử dụng can thiệp bằng bất cứ hình thức nào bởi sẽ làm viêm nhiễm phát triển mạnh, dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn. Tại phòng khám Đa khoa Đại Việt với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm trong khám và chữa bệnh cùng với đó là thiết bị y khoa hiện đại , kết hợp giữa đông y và tây y để mang lại sức khỏe cho người bệnh. Áp dụng và kết hợp đông y và tây y trong quá trình điều trị để người bệnh phục hồi sớm nhất . Địa chỉ 1505 đường 3 tháng 2 phường 16 quận 11 Tp.Hồ Chí Minh hoặc gọi đến 028.3960.9960 để được các chuyên viên tư vấn và hỗ trợ.